Hoa hồng là loài hoa đẹp được nhiều tín đồ yêu mê, ưa chuộng. Để trồng và chăm sóc loài hoa này tốt nhất, nhà vườn phải lựa chọn phân bón phù hợp. Phân bón là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định đến sự phát triển của hoa màu. Để hoa nở ra đẹp, rực rỡ và bền màu thì nhiều nhà vườn đã tin dùng sử dụng phân tan chậm. Đây là phân bón hữu cơ an toàn, lành tính và giàu dưỡng chất cho cây. Vậy bài viết này, Giathe.vn sẽ giới thiệu top những loại phân tan chậm bón hoa hồng leo lý tưởng. Cùng theo dõi để biết thêm chi tiết nhé.

Khái quát về việc bón phân cho hoa hồng

Top những loại phân tan chậm bón hoa hồng leo tốt nhất 1Rõ ràng, muốn có được những đóa hồng xinh, đẹp đúng chuẩn thì công tác bổ sung dinh dưỡng từ phân bón là điều vô cùng cần thiết. Sẽ có 2 phương thức bón phân chính, đó là: Bón lót và bón thúc.

Trước tiên, bón thúc thường dành cho những loại phân dạng bột hoặc dạng lỏng. Chúng được hòa tan vào trong nước để giúp hoa màu hấp thụ một cách hiệu quả nhất.

Thứ hai, với bón lót thì sẽ áp dụng với các sản phẩm viên tan chậm. Hoa hồng sẽ hút từ từ để nuôi cơ thể xanh tốt, khỏe mạnh.

Bón lót và bón thúc, cả hai đều đóng một vai trò quan trọng, cần thiết trong chu trình sinh trưởng của hoa hồng. Vậy, vì sao nhà vườn vẫn luôn chọn phân tan chậm bón hoa hồng mà không phải là phân bón nào khác?

Đó là bởi phân bón giúp phân giải nguồn dưỡng chất khó tiêu về dưới dạng dễ tiêu. Thế nên mỗi khi hoa hồng có nhu cầu thì đều có thể đáp ứng tốt. Bên cạnh đó, vì là phân hữu cơ nên khi bón vào đất tạo nguồn thức ăn dồi dào, phong phú cho vi sinh vật có lợi. Những vi sinh vật này cải thiện cấu trúc của đất thêm chất lượng hơn. Từ đó đất trở nên tơi xốp, màu mỡ, hạn chế tối đa bệnh hại cho hoa hồng.

Top những loại phân tan chậm bón hoa hồng leo tốt nhất

Top những loại phân tan chậm bón hoa hồng leo tốt nhất 2Phân NPK hữu cơ

Nói đến phân tan chậm bón hoa hồng leo chắc chắn phải kể đến phân NPK hữ cơ. Đây là một trong số những phân bón đầu tiên bà con quan tâm nhất. Bởi phân bón chứa đầy đủ 3 dưỡng chất mà hoa hồng cần với số lượng lớn.

Sử dụng phân NPK hữu cơ thay NPK hóa học tốt cho cây trồng, tốt cho sức khỏe con người và cả môi trường sống xung quanh. Bạn có thể sử dụng theo 2 cách:

  • Trộn phân tan chậm vào đất trong quá trình trộn đất cho hoa.
  • Bổ sung vào quá trình trồng. Nữa tháng thì ta sử dụng khoảng 1 muỗng ăn là phù hợp.

Phân dơi

Phân dơi được mệnh danh là phân tan chậm bón hoa hồng hoàn hảo nhất. Bởi phân deo chứa nhiều thành phần dinh dưỡng: Đa – Trung – Vi lượng cần thiết. Song, không phải phân bón nào cũng có thể đáp ứng được điều này.

Cụ thể, dinh dưỡng đa lượng gồm đạm, lân, kali. Dinh dưỡng trung lượng bao gồm canxi và magiê. Vi lượng bao gồm kẽm, sắt, mangan, natri và đồng.

Thực tế, việc sử dụng phân dơi dạng phân tan chậm bón hoa hồng sẽ mang đến nhiều hiệu quả tuyệt vời. Phân bón cung cấp nguồn vi sinh vật có lợi cho đất trồng, Chúng có khả năng hoạt hóa, phân giải dinh dưỡng cần thiết cho hoa.

Ngoài ra, phân dơi giúp gia tăng độ phì nhiêu, màu mỡ cho đất. Hệ đậm đất trồng được tăng lên đáng kể. Hoa hồng lúc này hút trọn vẹn nguồn dinh dưỡng, khoáng chất, vitamin cần thiết cho cơ thể.

Phân Hyponex Promix 12-12-12

Sản phẩm phân tan chậm bón hoa hồng này đến từ một công ty lớn của Nhật Bản. Phân bón này có dạng viên màu trắng thường được sử dụng để bón lót cho hoa hồng leo.

Phân tan chậm với nhiều thành phần dinh dưỡng đầy đủ cho hoa màu. Hơn nữa, công tác bón phân tan chậm cho hoa hồng với Hyponex Promix cũng khá đơn giản. Mọi người chỉ việc đào một lỗ nhỏ ở trên đất trồng, cho phân bón vào rồi lấp đất lại.

Những chậu có đường kính khoảng 12cm thì sử dụng 2 viên. Nếu chậu có đường kính lớn hơn, trung bình từ 15 – 18cm thì dùng 3 viên. Cuối cùng là size chậu lớn nhất từ 21 – 27 thì bón 4 viên. Hãy bón phân cho hoa hồng từ 1 – 2 tháng 1 lần sẽ đạt hiệu quả cao nhất.

Phần kết

Như vậy là Giathe.vn đã chia sẻ đến bạn top những phân tan chậm bón hoa hồng leo tốt nhất. Tin rằng, bạn sẽ chọn được sản phẩm phù hợp cho hoa hồng xinh yêu trong khu vườn của mình. Xin cám ơn!

Xem thêm:

Phân tan chậm bón kiểng lá và cây nội thất

Phân tan chậm tốt hay xấu? Nhà vườn có nên sử dụng phân tan chậm hay không?